Thần thoại là cách giải thích của nhân dân trong buổi sơ khai về những hiện tượng tự nhiên, cũng phản ánh cuộc đấu tranh, nguyện vọng và nhu cầu của nhân dân. Một số nhà nghiên cứu khoa học cho rằng thần thoại là nguồn gốc của giấc mơ thời sơ khai. Thần thoại là hình thái ảo mộng của con người thời xưa. Nói một cách khác, thần thoại là các câu chuyện về hành vi siêu phàm của thần.
Enghen cho rằng: “thần được sản sinh ra trong các giấc mơ của người cổ xưa”.
Trong cuốn sách Ludwid Feuerbach với sự tổng kết triết học cổ điển Đức, Enghen có viết: “Thời cổ xưa, con người chưa biết đến cấu tạo của cơ thể mình và chịu ảnh hưởng của cảnh tượng trong mơ, họ quan niệm: Con người trong giấc mơ là linh hồn tạm thời lìa khỏi thể xác.”
Điều này cũng được một số học giả phát hiện từ năm 1884 khi ông quan sát người Anh – điêng ở Guy – a – na. Họ có quan niệm: Tư duy và cảm giác không phải là hoạt động của cơ thể, mà là một hoạt động độc đáo của linh hồn trú ngụ trong thể xác con người khi cconf sống. Khi chết thì hồn lìa khỏi xác.
Nếu linh hồn rời khỏi xác để tiếp tục hoạt động thì như vậy bản thân linh hồn vẫn chưa mất. Và như thế sinh ra một loại quan niệm: Linh hồn không chết.
Óc tưởng tượng cho rằng linh hồn bất tử ở khắp nơi, và sức mạnh của thiên nhiên được sùng bái, từ đó có khái niệm về “thần”.
Enghen cho rằng: Con người thời cổ xưa với người hiện nay đều giống nhau. Sau một ngày lao động căng thẳng, khi nằm ngủ vẫn thường mơ: Mơ là một loại hiện tượng tâm lý và sinh lý bình thường.
Con người trong giấc ngủ do quá trình ức chế nào không toàn diện, một số điểm hưng phấn vẫn tiếp tục hoạt động mà sinh ra mơ.
Do các nhân tố hoạt động của các điểm hưng phấn đó có liên quan đến những kích thích quá mạnh mà tri giác, cảm giác nhận được từ hiện tượng khách quan nên những cảnh trong mơ thường có mối liên hệ nhất định với cảnh lao động, sinh hoạt thường ngày.
Khi ngủ, hầu hết các bộ phận của võ não ở trạng thái ức chế nên các điểm hưng phấn bị cô lập, các điểm nốt quan hệ hữu cơ thường nối lại với nhau bằng các kiểu kỳ lạ, ít ngờ nhất, nên thường các giấc mơ đều hoang đường.
Trong các giấc mơ thường có các hiện tượng kỳ quái, biến ảo, khi mơ thân thể không hoạt động mà linh hồn hoạt động. Quan niệm linh hồn trong các giấc mơ được chấp nhận.
Vậy linh hồn là gì? Sách Tả Truyện có ghi: “Cái tồn tại được của trái tim là ‘hồn phách’. Hồn phách đã ra đi sao con người tồn tại được?”
Thuyết văn giải tự viết: Hồn là khí dương, phách là khí âm.
Sách Bão Phác tử có viết:
Có một câu chuyện được Mã Lọc Lương ghi như sau:
Thời cổ có một người cùng hai người bạn rủ nhau đi đến một nơi cách quê hương khá xa để làm ăn, ba người làm thuê cho một nhà khá giả ở một mỏ khai thác đồng, mười mấy năm không về nhà. Mẹ của anh ta rất nhớ anh, hằng ngày trông ngóng mà chẳng thấy con trở về, sốt ruột quá đi tìm thầy bói một quẻ.
Thầy bói nói:
- Con của bà đã đi xuống đất , lành ít dữ nhiều đấy.
Bà lại chạy đến một thầy bói khác để bói. Thầy bói thứ hai nói:
- Con của bà đã đi xuống đất nhưng hiện nay chưa có cách nào về. Bà trở về nhà, chờ lúc gà gáy ngồi đầu giường của bà, gọi con ba tiếng liền. Con của bà ở xa có thể nghe thấy tiếng bà gọi và trở về.
Bà mẹ trở về nhà, cứ theo lời thầy bói mà làm. Lúc gà gáy, đầu tiên bà gọi một tiếng, con của bà chưa nghe thấy. Gọi tiếp câu thứ hai, con của bà nghe xa xa. Đến câu thứ ba, con của bà ở mỏ đồng nghe rất rõ, vội vàng chạy khỏi mỏ đồng, vừa lúc mỏ đồng bị sụp lở. Hai người bạn của anh ta đều chết trong mỏ đồng. Về nhà người con kể lại cho mẹ nghe. Hai mẹ con đều thần phục.
Từ đó tập tục “kê hồn” (gọi hồn lúc gà gáy) hoặc “chiêu hồn” được phát triển. Câu chuyện này cũng nói về nguồn gốc của tục “chiêu hồn”.
Người xưa quan niệm linh hồn vĩnh viễn tồn tại, vạn vật đều có linh hồn có ý thức như con người. Cầm thú cũng hoạt động có ý thức. Thiên nhiên vạn vật cũng có ý thức. Mặt trời và mặt trăng mọc và lặn đều có ý thức, thảo mộc đâm chồi nảy lộc cũng có ý thức. Tự nhiên được nhân cách hóa, thần linh cũng ra đời. Đó là sự dung hòa giữa thiên nhiên và con người.
Người ta miêu tả hoạt động của “thần”: Hà bá (thần sông) quản lý sông, sơn thần quản lý núi, thổ địa thổ công quản lý đất ở.
Sự lo lắng của Vũ Đinh làm động lòng các vị thần linh, Thượng đế. Thần linh lấy làm xúc động, đã báo điềm mơ cho Vũ Đinh. Đêm đó Ân Cao Tông Vũ Đinh nằm mơ thấy Thượng đế ban cho ông một cận thần tài giỏi. Đó là một người lưng hơi gù, mặc áo vải thô, vai quàng dây thừng đang cúi ngựa làm việc. Đây là một người tù.
Vũ Đinh đã hỏi chuyện người này. Trong cảnh lộn xộn diễn ra trong giấc mơ, Vũ Đinh thấy người tù đã nói với Vũ Đinh rất nhiều chuyện về đại sự có liên quan đến thiên hạ. Vũ Đinh định hỏi tên của người tù thì hồi chuông ban mai đã làm ông tỉnh giấc.
Hôm sau vào triều, Vũ Đinh cho họa người tù mà mình đã thấy trong mơ để các quan đại thần xem, lại lệnh cho các quan đi khắp nơi tìm người giống như hình vẽ. Sau một thời gian dài các quan mới tìm được người mà Hoàng đế cần. Đó là một người tù ở Phó Nham – Bắc Hải. Người đó mặc áo vải thô, trên vai khoát dây thừng, lưng hơi gù, gương mặt giống hệt bức họa được Hoàng đế cho khắc trên gỗ. Các quan đưa ngay người này về triều.
Mới nhìn, Vũ Đinh đã thấy đúng người mà mình đã gặp trong giấc mơ. Không nên được mừng rỡ, ông nói chuyện với người đó. Đây là người đầu tiên Vũ Đinh nói chuyện sau 3 năm cư tang cha. Khi nói người tù có thái độ cẩn trọng, diễn đạt lưu loát, tỏ ra là một người có học vấn cao thâm, có hoài bão. Vũ Đinh rất tâm đầu ý hợp với người khách mới tên là Phó Thuyết và phong ngay cho ông làm tể tướng.
Phó Thuyết ở trong một cái hang thuộc Phó Nham (nay ở phía đông cách huyện Bình Lục, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc 25 dặm). Sách Thủy Kinh chú, Hà Thủy viết: “Quen gọi là hang thánh nhân”.
Phod Thuyết giữ chức Tể tướng của triều Ân Thương, quả nhiên đã giúp Vũ Đinh thực hiện được giấc mơ phục hưng nhà Ân Thương.
Sau đó Phó Thuyết mất, trong Sở từ, Viễn Du viết: “ Linh hồn của ông bay lên trời, hóa thành một vi sao”.
Vương Đại có viết: “Phó Thuyết, Tể tướng của Vũ Đinh là sao Mai, sao Phòng ở phương Đông, thân hình như rồng. Sau khi Phó Thuyết chết, tinh thần vẫn còn”.
Trong Tử Âm nghĩa có bổ sung: “Sau khi Phó Thuyết chết, tinh thần còn lưu lại vào một nhôi sao ở đuôi rồng, đó là sao Phó Thuyết. Ông sinh ra không có cha mẹ, phải 3 năm mới thành hình hài”.
Hiện nay ngôi sao sáng nằm ở giữa sao Kỳ và sao Vỹ được gọi là sao Phó Thuyết.
Chuyện cũ có kể: khi bị vua Trụ nhà Thương bắt giam, Chu Văn Vương thường đọc Kinh Dịch, tìm hiểu đạo trời. Sách Dật Chu thư – Trình ẩm giải và Trúc thư kỷ niên có ghi chép: “Chu Văn Vương đặc biệt rất thích đoán giải mơ, thường làm lễ “Bái Cát Mộng” (Lễ tạ giấc mơ lành)
Để lật đổ ách thống trị tàm bạo của vua Trụ đời Thương, báo thù cho con trai, Chu Văn Vương bức thiết cần có một người tài năng, văn vũ kiêm toàn, một hiền thần phò tá.
Trong các giấc mơ, ông thường mơ thấy có một vị hiền thần vẫn thường mỉm cười với ông. Theo Thái Công Lã Vọng biểu ghi: Một hôm Chu Văn Vương mơ thấy Tiên đế mặc áo bào đen đứng ở bến Lệnh Cô, một ông già đứng sau lưng Tiên đế. Tiên đế gọi Chu Văn Vương đến nói:
Cơ xương ta ban cho người một người thầy tốt, một trợ thủ tốt tên người ấy là Vọng.
Cơ xương vội vàng vái lạy, ông già cũng sụp lạy. Cơ xương mơ đến đấy thì tỉnh giấc.
Chu Văn Vương nghĩ: trước đây cũng đã nghe thấy có người nói đến một vị hiền tài như vậy nhưng không biết đến tên tuổi của người ấy là gì? ở đâu? Chu Văn Vương cùng tùy tùng đi săn bắn, hy vọng trong những cuộc du lịch có thể tìm thấy bậc hiền thần trong giấc mơ.
Có lần, Chu Văn Vương đi săn cho triệu Sử quan để đoán mơ. Sử quan nói:
Chu Văn Vương thấy dáng mạo, phong độ của ông già giống như ông già đứng sau lưng tiên đế mà nhà vua đã thấy trong giấc mơ. Chu Văn Vương vội xuống xe cung kính đến bên, nói chuyện với ông. Ông lão không chút kinh ngạc, ung dung đối đáp. Nói chuyện một lúc, Chu Văn Vương vui mừng thấy mình đã gặp được một vị hiền tài hiểu biết sâu rộng, học vấn uyên bác. Nhà vua chân thành nói với ông lão:
- Thưa tiên sinh! Trước đây cha tôi còn sống thường dặn tôi, không lâu nữa sẽ có thánh nhân đến giúp, dân tộc Chu của chúng ta do đó mà thịnh vượng phát đạt. Có phải chính tiên sinh là vị thánh nhân đó chăng? Cha tôi đã nghĩ đến ngài từ lâu.
Nói xong, Chu Văn Vương mời ông lão lên xe ngựa đã chuẩn bị sẵn. Chu Văn Vương tự mình cầm dây cương, thúc ngựa. Về đến kinh thành Chu Văn Vương lạy ông lão làm Quốc sư, gọi là “Thái công Vọng”.
Thái công Vọng họ Khương nên gọi là Khương Thái công. Ông là người có tài học, vẫn thường mong muốn đem tài năng giúp đời, nhưng hơn nửa đời người sống trong u tĩnh. Đến lúc sức lực mòn mỏi, ông đến bên bờ sông Vị dựng lều cỏ câu cá kiếm sống.
Sách Thượng thư trung hầu có ghi:
Nhiều năm trôi đi, tóc ông bạc dần. Hòn đã mà ông ngồi buông câu đã hằn sâu dấu vết. Chính lúc lòng hy vọng của Khương Thái Công nguội dần thì Chu Văn Vương đến.
Sau khi Khương Thái công gặp Chu Văn Vương lại có một truyền thuyết thần kỳ nữa:
Chu Văn Vương phong cho Thái công làm Quán đàn lệnh. Năm sau, vào một đêm gió lặng, Chu Văn Vương nằm mơ thấy một người đàn bà rất đẹp ngồi khóc giữa đường, hỏi duyên cớ thì nàng trả lời:
Tôi là con gái Thái sơn, được gả làm vợ cho Đông Hải, tôi muốn về nhà. Nhưng Quán đàn lệnh đang hành đạo, là người có đức tôi không về được, nếu tôi đi sẽ mưa to gió lớn, như thế sẽ hủy mất cái đức của ông.
Chu Văn Vương tỉnh giấc triệu thái công đến hỏi, ngày hôm đó quả có mưa to gió lớn qua ấp của thái công, Chu Văn Vương bền phong cho thái công làm Đại Tư Mã.
Những điều trên đây nhằm thần thánh hóa một vị hiền thần có tiếng ở những năm đàu thời Chu.
Thần thoại cổ Trung Hoa hầu hết có nội dung nói về giới tự nhiên. Nó là sản phẩm của trí tưởng tượng của người xưa với mong muốn chi phối thiên nhiên.
Người thời bấy giờ sùng bái trời đất, mặt trời, trăng sao, gió mưa, sấm sét… nên cũng gán cho những giấc mơ có các hiện tượng này điều lành, điều dữ.
Enghen cho rằng: “thần được sản sinh ra trong các giấc mơ của người cổ xưa”.
Trong cuốn sách Ludwid Feuerbach với sự tổng kết triết học cổ điển Đức, Enghen có viết: “Thời cổ xưa, con người chưa biết đến cấu tạo của cơ thể mình và chịu ảnh hưởng của cảnh tượng trong mơ, họ quan niệm: Con người trong giấc mơ là linh hồn tạm thời lìa khỏi thể xác.”
Điều này cũng được một số học giả phát hiện từ năm 1884 khi ông quan sát người Anh – điêng ở Guy – a – na. Họ có quan niệm: Tư duy và cảm giác không phải là hoạt động của cơ thể, mà là một hoạt động độc đáo của linh hồn trú ngụ trong thể xác con người khi cconf sống. Khi chết thì hồn lìa khỏi xác.
Nếu linh hồn rời khỏi xác để tiếp tục hoạt động thì như vậy bản thân linh hồn vẫn chưa mất. Và như thế sinh ra một loại quan niệm: Linh hồn không chết.
Óc tưởng tượng cho rằng linh hồn bất tử ở khắp nơi, và sức mạnh của thiên nhiên được sùng bái, từ đó có khái niệm về “thần”.
Enghen cho rằng: Con người thời cổ xưa với người hiện nay đều giống nhau. Sau một ngày lao động căng thẳng, khi nằm ngủ vẫn thường mơ: Mơ là một loại hiện tượng tâm lý và sinh lý bình thường.
Con người trong giấc ngủ do quá trình ức chế nào không toàn diện, một số điểm hưng phấn vẫn tiếp tục hoạt động mà sinh ra mơ.
Do các nhân tố hoạt động của các điểm hưng phấn đó có liên quan đến những kích thích quá mạnh mà tri giác, cảm giác nhận được từ hiện tượng khách quan nên những cảnh trong mơ thường có mối liên hệ nhất định với cảnh lao động, sinh hoạt thường ngày.
Khi ngủ, hầu hết các bộ phận của võ não ở trạng thái ức chế nên các điểm hưng phấn bị cô lập, các điểm nốt quan hệ hữu cơ thường nối lại với nhau bằng các kiểu kỳ lạ, ít ngờ nhất, nên thường các giấc mơ đều hoang đường.
Trong các giấc mơ thường có các hiện tượng kỳ quái, biến ảo, khi mơ thân thể không hoạt động mà linh hồn hoạt động. Quan niệm linh hồn trong các giấc mơ được chấp nhận.
Vậy linh hồn là gì? Sách Tả Truyện có ghi: “Cái tồn tại được của trái tim là ‘hồn phách’. Hồn phách đã ra đi sao con người tồn tại được?”
Thuyết văn giải tự viết: Hồn là khí dương, phách là khí âm.
Sách Bão Phác tử có viết:
“Hồn phách rời nhau thì người ốm, đi hết thì người chết”.Trong thần thoại Trung Hoa có nhiều truyền thuyết nói về chiêu hồn.
Có một câu chuyện được Mã Lọc Lương ghi như sau:
Thời cổ có một người cùng hai người bạn rủ nhau đi đến một nơi cách quê hương khá xa để làm ăn, ba người làm thuê cho một nhà khá giả ở một mỏ khai thác đồng, mười mấy năm không về nhà. Mẹ của anh ta rất nhớ anh, hằng ngày trông ngóng mà chẳng thấy con trở về, sốt ruột quá đi tìm thầy bói một quẻ.
Thầy bói nói:
- Con của bà đã đi xuống đất , lành ít dữ nhiều đấy.
Bà lại chạy đến một thầy bói khác để bói. Thầy bói thứ hai nói:
- Con của bà đã đi xuống đất nhưng hiện nay chưa có cách nào về. Bà trở về nhà, chờ lúc gà gáy ngồi đầu giường của bà, gọi con ba tiếng liền. Con của bà ở xa có thể nghe thấy tiếng bà gọi và trở về.
Bà mẹ trở về nhà, cứ theo lời thầy bói mà làm. Lúc gà gáy, đầu tiên bà gọi một tiếng, con của bà chưa nghe thấy. Gọi tiếp câu thứ hai, con của bà nghe xa xa. Đến câu thứ ba, con của bà ở mỏ đồng nghe rất rõ, vội vàng chạy khỏi mỏ đồng, vừa lúc mỏ đồng bị sụp lở. Hai người bạn của anh ta đều chết trong mỏ đồng. Về nhà người con kể lại cho mẹ nghe. Hai mẹ con đều thần phục.
Từ đó tập tục “kê hồn” (gọi hồn lúc gà gáy) hoặc “chiêu hồn” được phát triển. Câu chuyện này cũng nói về nguồn gốc của tục “chiêu hồn”.
Người xưa quan niệm linh hồn vĩnh viễn tồn tại, vạn vật đều có linh hồn có ý thức như con người. Cầm thú cũng hoạt động có ý thức. Thiên nhiên vạn vật cũng có ý thức. Mặt trời và mặt trăng mọc và lặn đều có ý thức, thảo mộc đâm chồi nảy lộc cũng có ý thức. Tự nhiên được nhân cách hóa, thần linh cũng ra đời. Đó là sự dung hòa giữa thiên nhiên và con người.
Người ta miêu tả hoạt động của “thần”: Hà bá (thần sông) quản lý sông, sơn thần quản lý núi, thổ địa thổ công quản lý đất ở.
1. Thần đem Phó Thuyết ban cho Vũ Linh
Sách Quốc ngữ và Sử ký có chép: Hoàng đế Ân Cao Tông Vũ Đinh có đức hạnh hơn người, sau khi lên ngôi quyết chí phục hưng sự nghiệp nhà Ân – Thương. Nhưng hoàng đế còn thiếu một bề tôi thật tài giỏi và trung thành, vì vậy ông hết sức lo lắng phiền muộn. Trong thời gian cư tang Tiên đế, Ân Cao Tông không nói năng, nếu cần ông chỉ viết chữ để truyền bảo.Sự lo lắng của Vũ Đinh làm động lòng các vị thần linh, Thượng đế. Thần linh lấy làm xúc động, đã báo điềm mơ cho Vũ Đinh. Đêm đó Ân Cao Tông Vũ Đinh nằm mơ thấy Thượng đế ban cho ông một cận thần tài giỏi. Đó là một người lưng hơi gù, mặc áo vải thô, vai quàng dây thừng đang cúi ngựa làm việc. Đây là một người tù.
Vũ Đinh đã hỏi chuyện người này. Trong cảnh lộn xộn diễn ra trong giấc mơ, Vũ Đinh thấy người tù đã nói với Vũ Đinh rất nhiều chuyện về đại sự có liên quan đến thiên hạ. Vũ Đinh định hỏi tên của người tù thì hồi chuông ban mai đã làm ông tỉnh giấc.
Hôm sau vào triều, Vũ Đinh cho họa người tù mà mình đã thấy trong mơ để các quan đại thần xem, lại lệnh cho các quan đi khắp nơi tìm người giống như hình vẽ. Sau một thời gian dài các quan mới tìm được người mà Hoàng đế cần. Đó là một người tù ở Phó Nham – Bắc Hải. Người đó mặc áo vải thô, trên vai khoát dây thừng, lưng hơi gù, gương mặt giống hệt bức họa được Hoàng đế cho khắc trên gỗ. Các quan đưa ngay người này về triều.
Mới nhìn, Vũ Đinh đã thấy đúng người mà mình đã gặp trong giấc mơ. Không nên được mừng rỡ, ông nói chuyện với người đó. Đây là người đầu tiên Vũ Đinh nói chuyện sau 3 năm cư tang cha. Khi nói người tù có thái độ cẩn trọng, diễn đạt lưu loát, tỏ ra là một người có học vấn cao thâm, có hoài bão. Vũ Đinh rất tâm đầu ý hợp với người khách mới tên là Phó Thuyết và phong ngay cho ông làm tể tướng.
Phó Thuyết ở trong một cái hang thuộc Phó Nham (nay ở phía đông cách huyện Bình Lục, tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc 25 dặm). Sách Thủy Kinh chú, Hà Thủy viết: “Quen gọi là hang thánh nhân”.
Phod Thuyết giữ chức Tể tướng của triều Ân Thương, quả nhiên đã giúp Vũ Đinh thực hiện được giấc mơ phục hưng nhà Ân Thương.
Sau đó Phó Thuyết mất, trong Sở từ, Viễn Du viết: “ Linh hồn của ông bay lên trời, hóa thành một vi sao”.
Vương Đại có viết: “Phó Thuyết, Tể tướng của Vũ Đinh là sao Mai, sao Phòng ở phương Đông, thân hình như rồng. Sau khi Phó Thuyết chết, tinh thần vẫn còn”.
Trong Tử Âm nghĩa có bổ sung: “Sau khi Phó Thuyết chết, tinh thần còn lưu lại vào một nhôi sao ở đuôi rồng, đó là sao Phó Thuyết. Ông sinh ra không có cha mẹ, phải 3 năm mới thành hình hài”.
Hiện nay ngôi sao sáng nằm ở giữa sao Kỳ và sao Vỹ được gọi là sao Phó Thuyết.
2. Văn Vương nằm mơ thấy thần cho Thái công (Khương Tử Nha)
Chu Văn Vương là ngời xây dưng nền móng cho nhà Tây Chu. Nhà vua xem trọng việc bói toán và đoán giải mơ.Chuyện cũ có kể: khi bị vua Trụ nhà Thương bắt giam, Chu Văn Vương thường đọc Kinh Dịch, tìm hiểu đạo trời. Sách Dật Chu thư – Trình ẩm giải và Trúc thư kỷ niên có ghi chép: “Chu Văn Vương đặc biệt rất thích đoán giải mơ, thường làm lễ “Bái Cát Mộng” (Lễ tạ giấc mơ lành)
Để lật đổ ách thống trị tàm bạo của vua Trụ đời Thương, báo thù cho con trai, Chu Văn Vương bức thiết cần có một người tài năng, văn vũ kiêm toàn, một hiền thần phò tá.
Trong các giấc mơ, ông thường mơ thấy có một vị hiền thần vẫn thường mỉm cười với ông. Theo Thái Công Lã Vọng biểu ghi: Một hôm Chu Văn Vương mơ thấy Tiên đế mặc áo bào đen đứng ở bến Lệnh Cô, một ông già đứng sau lưng Tiên đế. Tiên đế gọi Chu Văn Vương đến nói:
Cơ xương ta ban cho người một người thầy tốt, một trợ thủ tốt tên người ấy là Vọng.
Cơ xương vội vàng vái lạy, ông già cũng sụp lạy. Cơ xương mơ đến đấy thì tỉnh giấc.
Chu Văn Vương nghĩ: trước đây cũng đã nghe thấy có người nói đến một vị hiền tài như vậy nhưng không biết đến tên tuổi của người ấy là gì? ở đâu? Chu Văn Vương cùng tùy tùng đi săn bắn, hy vọng trong những cuộc du lịch có thể tìm thấy bậc hiền thần trong giấc mơ.
Có lần, Chu Văn Vương đi săn cho triệu Sử quan để đoán mơ. Sử quan nói:
Đến bên sông Vị săn bắn.Chu Văn Vương làm theo lời đoán giải giấc mơ, dẫn đoàn người ngựa, chó săn rầm rộ kéo đến bờ sông Vị săn bắn. Đoàn người vào tận rừng rậm, đến đầm nước sâu chỉ thấy một ông gìa râu tóc bạc phơ, ngồi dưới khóm lau trắng, mặc áo xanh, bình thản ngồi câu cá.
Sẽ có thu hoạch lớn
Không phải con ly, chẳng phải rồng
Không phải hổ, không phải gấu.
Được hiền nhân là Công Hầu.
Trời đã ban người trợ thủ tốt cho ngài.
Chu Văn Vương thấy dáng mạo, phong độ của ông già giống như ông già đứng sau lưng tiên đế mà nhà vua đã thấy trong giấc mơ. Chu Văn Vương vội xuống xe cung kính đến bên, nói chuyện với ông. Ông lão không chút kinh ngạc, ung dung đối đáp. Nói chuyện một lúc, Chu Văn Vương vui mừng thấy mình đã gặp được một vị hiền tài hiểu biết sâu rộng, học vấn uyên bác. Nhà vua chân thành nói với ông lão:
- Thưa tiên sinh! Trước đây cha tôi còn sống thường dặn tôi, không lâu nữa sẽ có thánh nhân đến giúp, dân tộc Chu của chúng ta do đó mà thịnh vượng phát đạt. Có phải chính tiên sinh là vị thánh nhân đó chăng? Cha tôi đã nghĩ đến ngài từ lâu.
Nói xong, Chu Văn Vương mời ông lão lên xe ngựa đã chuẩn bị sẵn. Chu Văn Vương tự mình cầm dây cương, thúc ngựa. Về đến kinh thành Chu Văn Vương lạy ông lão làm Quốc sư, gọi là “Thái công Vọng”.
Thái công Vọng họ Khương nên gọi là Khương Thái công. Ông là người có tài học, vẫn thường mong muốn đem tài năng giúp đời, nhưng hơn nửa đời người sống trong u tĩnh. Đến lúc sức lực mòn mỏi, ông đến bên bờ sông Vị dựng lều cỏ câu cá kiếm sống.
Sách Thượng thư trung hầu có ghi:
“Thái công tôn ngủ nằm mơ thấy sao Bắc Đẩu báo cho biết phải làm việc phạt Trụ”Khương Thái công được thiên thần phái xuống trần làm phụ ta đại thần cho Chu Văn Vương, ông mong gặp Chu Văn Vương để sử dụng tài kinh luân của mình.
Nhiều năm trôi đi, tóc ông bạc dần. Hòn đã mà ông ngồi buông câu đã hằn sâu dấu vết. Chính lúc lòng hy vọng của Khương Thái Công nguội dần thì Chu Văn Vương đến.
Sau khi Khương Thái công gặp Chu Văn Vương lại có một truyền thuyết thần kỳ nữa:
Chu Văn Vương phong cho Thái công làm Quán đàn lệnh. Năm sau, vào một đêm gió lặng, Chu Văn Vương nằm mơ thấy một người đàn bà rất đẹp ngồi khóc giữa đường, hỏi duyên cớ thì nàng trả lời:
Tôi là con gái Thái sơn, được gả làm vợ cho Đông Hải, tôi muốn về nhà. Nhưng Quán đàn lệnh đang hành đạo, là người có đức tôi không về được, nếu tôi đi sẽ mưa to gió lớn, như thế sẽ hủy mất cái đức của ông.
Chu Văn Vương tỉnh giấc triệu thái công đến hỏi, ngày hôm đó quả có mưa to gió lớn qua ấp của thái công, Chu Văn Vương bền phong cho thái công làm Đại Tư Mã.
Những điều trên đây nhằm thần thánh hóa một vị hiền thần có tiếng ở những năm đàu thời Chu.
Ảnh hưởng của thần thoại đối với việc đoán giải các giấc mơ
Thời thượng cổ, việc đoán giải các giấc mơ nằm trong phạm vi bói toán. Hai việc này có mối liên hệ mật thiết. Các thầy đoán giải các giấc mơ không chỉ phát triển thần thoại mà còn tham gia kể chuyện rong.Thần thoại cổ Trung Hoa hầu hết có nội dung nói về giới tự nhiên. Nó là sản phẩm của trí tưởng tượng của người xưa với mong muốn chi phối thiên nhiên.
Người thời bấy giờ sùng bái trời đất, mặt trời, trăng sao, gió mưa, sấm sét… nên cũng gán cho những giấc mơ có các hiện tượng này điều lành, điều dữ.
- Nằm mơ thấy lên trời, đi vào mặt trăng: đại quý
- Nằm mơ thấy trời quang mây tạnh: buồn lo.
- Nằm mơ thấy ánh sáng mặt trời chiếu: khỏi bệnh
- Nằm mơ thấy trời mở cửa: được quan tước.
- Nằm mơ thấy bay lên trời: có địa vị cao sang.
- Nằm mơ thấy trời lở: lo lắng cho cha mẹ.
- Nằm mơ thấy trời đỏ: điềm lành.
- Nằm mơ thấy trời đen: điềm dữ.
- Nằm mơ thấy trời sáng dần: điềm lành, sống lâu.
- Nằm mơ thấy mặt trời, mặt trăng rơi: cha mẹ chết
- Nằm mơ thấy nuốt mặt trăng, mặt trời: sinh quý tử.
- Nằm mơ thấy mặt trời, mặt trăng khuyết: phải đấu tranh.
- Nằm mơ thấy bị sét đánh: đại quý, đại cát.
- Nằm mơ thấy gió thổi: ốm đau.
- Nằm mơ thấy mây nổi bốn bề: giao lưu tiếp xúc.
- Nằm mơ thấy tuyết rơi: hết lo buồn, tốt.
- Nằm mơ thấy sấm sét: có tước quan.
- Nằm mơ thấy cầu vồng mọc: có chuyện binh đao.
- Nằm mơ thấy đang đi gặp mưa: được ăn uống.
- Nằm mơ thấy sương rơi: việc chẳng lành.
- Nằm mơ thấy gió mưa: có người chết.
- Nằm mơ thấy mây đen kín trời: có dịch bệnh.
- Nằm mơ thấy mây ngũ sắc: đại cát.
- Nằm mơ thấy đất nức: làm quan to.
- Nằm mơ thấy động đất: thăng chức.
- Nằm mơ thấy đá lớn: thêm của cải.
- Nằm mơ thấy dời đá vào nhà: đại cát.
- Nằm mơ thấy lên núi đá: đại cát.
- Nằm mơ thấy gánh đất vào nhà: mọi chuyện đều tốt.
- Nằm mơ thấy núi lở, nước lớn: rất dữ.
- Nằm mơ thấy đập tau vào núi: sinh quý tử.
- Nằm mơ thấy núi rừng có huyệt: điềm lành.
- Nằm mơ thấy thiên tử: đại quý, đại cát.
- Nằm mơ thấy thái tử: đại cát, có tước vương triều.
- Nằm mơ thấy nói chuyện với người xưa: thông minh.
- Nằm mơ thấy đối diện với quan trưởng sử: điềm lành.
- Nằm mơ thấy vương nữ: đại cát lợi.
- Nằm mơ thấy gần quan lớn: đại cát.
- Nằm mơ thấy quan cần gặp: đại cát.
- Nằm mơ thấy gặp thần nhân, đại cát.
- Nằm mơ thấy người gọi minh là quan: lành.
- Nằm mơ thấy sứ quân vào cửa: điềm rất tốt.
- Nằm mơ thấy vái đại quan: điềm quý, lành, có lợi.
- Nằm mơ thấy tiên thánh đến nhà: điềm đại cát.
- Nằm mơ thấy đọc văn xin tha tội: mọi sự đều tốt.
Những giấc mơ gắn liền với văn hóa
Bản quyền Giải Mã Giấc Mơ
0 bình luận cho " Thần thoại với các giấc mơ "