Dựa trên Lý luận khoa học về giấc mơ để giải mã những giấc mơ của chúng ta các bạn, và những lý luận này chính là luận điểm để giải đáp mọi giấc mơ của chúng ta...
Đời Chu ở Trung Hoa, đoán mơ là để xem xét dự đoán điều lành, dữ của một nước, từ đó quyết định đại sự tương lai của nước nhà.
Lúc bấy giờ, những tổ chức chuyên đoán mơ trong triều thực sự là một cơ quan hoạt động khoa học, tuy thô sơ nhưng có nhãn quan tiến bộ, gây được ảnh hưởng tốt trong dân chúng. Các quan được tuyển vào đảm nhiệm công việc này đều có trình độ học vấn, chịu khó học tập, nghiên cứu, tham khảo nhiều sách vở, rút ra được nhiều kết luận đáng giá. Về sau, công việc này đã bị lái sang mục đích riêng, phục vụ cho ý đồ xấu, biến đoán giải giấc mơ thành một thứ mê tín dung tục.
Ngày nay, khoa học hiện đại cho rằng, con người là một loại sinh vật, bản thân con người không có cách nào tự hạn chế những phản ứng tâm lý của mình như nằm mơ, hồi hộp, máy mắt, tai ù hắt hơi….nhứng hiện tượng không thể khống chế được những người mê tín coi là điềm báo trước.
Nhứng giấc mơ được người xưa cho là hiện tượng khó giải thích. Nội dung của các giấc mộng phức tạp, có giấc mơ đẹp, giấc nơ ác, nhứng giấc mơ không thể lý giải được. Tính chất thần bí của những giấc mơ, việc ứng nghiệm một cách ngẫu nhiên giữa mơ và thực được người xưa liên hệ, sau đó tổng kết khái quát, giải thích phân loại lành dữ.
Trung Hoa là một nước phương Đông mà lý luận đoán mộng rất phát triển.
Từ đời Chu đã có hàng loạt lý luận sơ bộ phân tích các điềm báo của giấc mơ. Sách Chu lễ viết: “ Đoán mộng tùy theo thời gian với trời đất, âm dương, lấy mặt trăng, mặt trời và sao để đoán điều lành dữ của 6 loại giấc mơ. Giấc mơ chính trực, giấc mơ ác độc, giấc mơ lạ có nhiều điều đáng lo sợ, giấc mơ vui và giấc mơ sợ hãi”.
Căn cứ vào nội dung các sách cổ, chúng ta biết rằng lý luận cổ xưa của Trung Hoa về mơ đã có nhiều và tương đối phức tạp, những quan điểm thường không thống nhất. Đoán mộng không đơn thuần là giải thích điềm lành dữ của nội dung giấc mơ, vì vậy cần căn cứ vào các nhân tố thời gian, thiên văn, âm dương để có thể đoán đúng được các giấc mơ.
Ở Trung Hoa cổ đại, từ thời hoàng đế đã có những hoạt động đoán mộng. Sách Đế vương thế ký có chép:
Sách Lễ ký có chép:
Người thời Ân tuy sống trong một xã hội phát triển nhưng đã chú ý đến các giấc mơ và xem giấc mơ là thông tin cha ông báo trước cho con cháu.
Đến đời Chu ( từ thế kỷ thứ XI đến năm 256 trước Công nguyên), xã hội phát triển, phương thức lao động đa dạng hơn, người thời đó phải đứng trước nhiều thách thức, để không thất bại, họ phải hiểu và nắm bắt trước thông tin. Một trong những cách để hiểu và nắm bắt thông tin là dựa vào nội dung các giấc mơ. Cho nên mới có chuyện khi nước nhà gặp đại sự thì đoán mơ là việc quan trọng đầu tiên.
Người thời Chu coi trọng việc đoán mơ, xem đó là những điều chỉ dẫn, những thông tin dự báo chuẩn xác.
Theo truyền thuyết, Chu Văn Vương trên đường lập nghiệp đế đã gặp nhiều giấc mơ lành . Chính Thượng đế đã báo mộng cho Chu Văn Vương lên ngôi thiên tử, lập nhà Chu thay nhà Ân Thương.
Người Thời Chu còn dựa vào giấc mơ báo điềm lành dữ để ra những phán quyết sách lược có tính chính trị. Một vài giấc mơ của Chu Văn Vương đã mang điềm báo trước những điều, những việc nhà vua cần làm. Ví dụ: Chu Văn Vương nằm mơ thấy mặt trời, mặt trăng chiếu vào mình. Như thế Chu Văn Vương có mệnh đế vương. Mẹ của Chu Văn Vương là bà Thái Tỷ mơ thấy cháu nội là Cơ Phát (sau này là Chu Vũ Vương) trồng được nhiều cây thông cây bách. Thông và bách là loại cây quý, ít sau này Chu Cơ Phát sẽ lên ngôi thiên tử.
Vương triều Chu, các hoàng đế đều dựa vào kết quả đoán mơ, đem ra bàn bạc giữa triều đình rồi đi đến quyết sách. Hoàng đế đã bổ nhiệm quan đại thần với chức danh Thái bốc phụ trách việc phân tích nội dung các giấc mơ. Qua các giấc mơ, các hoàng đế triều Chu đã chọn các quan đại thần hoặc các võ tướng.
Tương truyền, có nhiều truyền thuyết nói về Hoàng Phi Hổ. Ông nguyên là tướng quân Giáp trụ trên thiên đình có tâm nguyện xuống trần để diệt ác trừ gian, giúp đỡ người trần làm việc thiện để tích đức. Mặc khác, Hoàng Phi Hổ cũng thấy trên thiên đình cuộc sống buồn tẻ, không có đất để ông thi thố tài năng.
Xuống trần Hoàng Phi Hổ đã có nhiều việc làm xứng danh vị võ tướng người trời.
Chu Văn Vương có được Hoàng Phi Hổ cũng là do trong nhiều giấc mơ đã được Thượng đế báo cho biết có người tài trên trời xuống trần thế giúp diệt Trụ vì Trụ Vương quá ác, tội ác thấu đến trời xanh. Chu Vũ Vương Cơ Phát được cha cho biết kỹ về Hoàng Phi Hổ nên đã đối đãi chẳng khác gì cha đẻ.
Cũng có chuyện người phò tá Chu Văn Vương là Khương Tử Nha Thái Tôn Lã Vọng.
Người phương Đông quen thuộc với hình ảnh Lã ông câu cá. Trên nhiều bộ ấm chén của Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam thường có hình vẽ một ông lão đang buông câu ở đầu sông. Có câu chuyện sau:
Một người đến thăm một ông bạn thích chơi đồ cổ, đặc biệt là đồ sành sứ. Ông bạn hỏi:
- Này anh! Tôi đem một vài bộ ấm chén,anh có thể giảng giải chút ít về “tích xưa” không?
Người này vui vẻ trả lời:
- Tôi tuy trình độ có hạn, nhưng anh cứ cho tôi xem.
Ông bạn bày ra 5 cái ấm rồi nói:
- Anh nói rõ đây là tích gì, tôi có biết nhưng xin hỏi thêm anh. Tôi xin nói rõ đây là 5 cái ấm chè, sản phẩm của 5 nước.
Người này cẩn thận lật cả ấm lên xem dưới ấm có chứa gì không và nói là có 3 sản phẩm của Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên. Còn 2 cái đoán một cái là sản phẩm của Việt Nam, 1 cái nữa không chứa gì cả!
Người bạn cho biết còn 1 cái của Thái Lan. Tích trên ấm là tích “Lã Vọng ngồi câu cá đầu sông Vị chờ thôi”.
Ông lão câu cá trên ấm Trung Quốc đầu trần búi tóc, ông lão câu cá trên ấm Nhật Bản đầu đội mũ kiểu Nhật Bản; ông lão câu cá trên ấm của Triều Tiên đầu để trần; ông lão câu cá trên ấm của Việt Nam là hình ông lão đội nón; ông lão câu cá trên ấm là đầu trần.
Trên ấm Trung Quốc và Việt Nam đều có hai câu viết kiểu chữ hán, đại ý nêu phong cách của vĩ nhân: “ngồi ở đầu sông vị chờ có một giấc mơ”.
Từ câu chuyện trên lại nói về việc Chu Văn Vương tìn đến Khương Tử Nha, rước ông về làm tể tướng.
Sách Thượng thư có viết: “Lã Vọng ngồi câu cá ở Bên Khê chờ thời, khi chưa về với Chu Văn Vương đêm ngủ mơ thấy sao Bắc đẩu bảo ông phải ra tay phạt Trụ”.
Người sau thêu dệt thêm: Chu Văn Vương nằm mơ thấy trời bảo Xương (Cơ Xương – tên của Chu Văn Vương) và “Vọng” (Lã Vọng) gần nhau và trời đã cho Xương được Vọng.
Chuyện báo mộng của Thượng đế cho các thiên tử là chuyện phổ biến ở các vương triều phong kiến Trung Hoa. Để chọn người lên kế vị, các hoàng đế thường ăn thanh tịnh, tắm gội sạch sẽ, dâng lễ tế Thái miếu, tế Thiên Đàn, lễ xong ngủ tại Thiên Đàn để nằm mơ được Thượng đế báo mộng. Đây thực ra chỉ là một thủ đoạn chính trị, mượn thần linh, lợi dụng mê tín, thần thánh để thực hiện ý đồ đạt mục đích mà thôi.
Đầu vương triều Chu, các vị hoàng đế rất thành công trong việc dung đoán mộng như một thủ đoạn chính trị để giải quyết đại sự, thu phục lòng người. Chu Văn Vương là hoàng đế tin vào đoán mộng, cho rằng giấc mơ là từ suy nghĩ thực, từ trực giác thuần túy. Do đó, xã hội Chu từ vua đến dân đều bói mơ.
Hoạt động giấc mơ từ xưa
Ở phương Đông: thế kỷ thứ X trước công nguyên đã xuất hiện thuật đoán mơ, giải thích nội dung các giấc mơ.Đời Chu ở Trung Hoa, đoán mơ là để xem xét dự đoán điều lành, dữ của một nước, từ đó quyết định đại sự tương lai của nước nhà.
Lúc bấy giờ, những tổ chức chuyên đoán mơ trong triều thực sự là một cơ quan hoạt động khoa học, tuy thô sơ nhưng có nhãn quan tiến bộ, gây được ảnh hưởng tốt trong dân chúng. Các quan được tuyển vào đảm nhiệm công việc này đều có trình độ học vấn, chịu khó học tập, nghiên cứu, tham khảo nhiều sách vở, rút ra được nhiều kết luận đáng giá. Về sau, công việc này đã bị lái sang mục đích riêng, phục vụ cho ý đồ xấu, biến đoán giải giấc mơ thành một thứ mê tín dung tục.
Khám phá Lý luận khoa học về giấc mơ
Ở phương Tây, các vua chúa Ai Cập khi xây các lăng mộ Kim Tự Tháp cũng đều bói toán và đoán mộng. Các vua chúa đương thời thường đem các giấc mơ của mình, lệnh cho các quan giải thích đoán điềm lành dữ. Các quan bói toán cùng các quan đoán sao, đoán mộng xem xét phối hợp để tâu báo những kết luận.Ngày nay, khoa học hiện đại cho rằng, con người là một loại sinh vật, bản thân con người không có cách nào tự hạn chế những phản ứng tâm lý của mình như nằm mơ, hồi hộp, máy mắt, tai ù hắt hơi….nhứng hiện tượng không thể khống chế được những người mê tín coi là điềm báo trước.
Nhứng giấc mơ được người xưa cho là hiện tượng khó giải thích. Nội dung của các giấc mộng phức tạp, có giấc mơ đẹp, giấc nơ ác, nhứng giấc mơ không thể lý giải được. Tính chất thần bí của những giấc mơ, việc ứng nghiệm một cách ngẫu nhiên giữa mơ và thực được người xưa liên hệ, sau đó tổng kết khái quát, giải thích phân loại lành dữ.
Trung Hoa là một nước phương Đông mà lý luận đoán mộng rất phát triển.
Từ đời Chu đã có hàng loạt lý luận sơ bộ phân tích các điềm báo của giấc mơ. Sách Chu lễ viết: “ Đoán mộng tùy theo thời gian với trời đất, âm dương, lấy mặt trăng, mặt trời và sao để đoán điều lành dữ của 6 loại giấc mơ. Giấc mơ chính trực, giấc mơ ác độc, giấc mơ lạ có nhiều điều đáng lo sợ, giấc mơ vui và giấc mơ sợ hãi”.
Căn cứ vào nội dung các sách cổ, chúng ta biết rằng lý luận cổ xưa của Trung Hoa về mơ đã có nhiều và tương đối phức tạp, những quan điểm thường không thống nhất. Đoán mộng không đơn thuần là giải thích điềm lành dữ của nội dung giấc mơ, vì vậy cần căn cứ vào các nhân tố thời gian, thiên văn, âm dương để có thể đoán đúng được các giấc mơ.
Ở Trung Hoa cổ đại, từ thời hoàng đế đã có những hoạt động đoán mộng. Sách Đế vương thế ký có chép:
“ Trong giấc mơ Hoàng đế thấy bụi bẩn trên trời đều bị quét sạch. Rồi lại thấy có người cầm cung nỏ đuổi đàn dê rất đông. Tỉnh dậy hoàng đế suy ngẫm luận đoán, tìm người để giúp mình.”Thời Hoàng đế những hoạt động đoán mộng còn ở trình độ thô sơ, cách suy đoán dựa vào ý thức chủ quan chưa dùng cách phân tích văn tự mà đoán như bói toán dùng bốc từ sau này.
Sách Lễ ký có chép:
“ Đời Ân, thế kỷ XVII trước Công nguyên, các hoàng đế hay nằm mơ thấy quỷ. Các hoàng đế rất quan tâm đến điều lành, điều dữ hiện ra trong giấc mơ. Sau mỗi lần ngủ mơ, các hoàng đế đều cho các quan đoán mộng ngay.Mỗi lần mơ thấy tổ tiên hiện lên trách hỏi, các hoàng đế phải biện lễ long trọng để tế, cầu mong được tha tội.”Hoàng đế Vũ Đinh vào thế kỷ XIV trước Công nguyên nằm mơ thấy Thượng đế cử một vị tài giỏi, đức độ xuống phò tá. Đương nhiên không ai có hình dáng giống như người mà hoàng đế Vũ Đinh thấy trong giấc mơ nhưng ông đã tìm cho mình một vị đại thần thân cận giúp và tin rằng đó là người phò tá mà trời ban cho.
Người thời Ân tuy sống trong một xã hội phát triển nhưng đã chú ý đến các giấc mơ và xem giấc mơ là thông tin cha ông báo trước cho con cháu.
Đến đời Chu ( từ thế kỷ thứ XI đến năm 256 trước Công nguyên), xã hội phát triển, phương thức lao động đa dạng hơn, người thời đó phải đứng trước nhiều thách thức, để không thất bại, họ phải hiểu và nắm bắt trước thông tin. Một trong những cách để hiểu và nắm bắt thông tin là dựa vào nội dung các giấc mơ. Cho nên mới có chuyện khi nước nhà gặp đại sự thì đoán mơ là việc quan trọng đầu tiên.
Người thời Chu coi trọng việc đoán mơ, xem đó là những điều chỉ dẫn, những thông tin dự báo chuẩn xác.
Theo truyền thuyết, Chu Văn Vương trên đường lập nghiệp đế đã gặp nhiều giấc mơ lành . Chính Thượng đế đã báo mộng cho Chu Văn Vương lên ngôi thiên tử, lập nhà Chu thay nhà Ân Thương.
Người Thời Chu còn dựa vào giấc mơ báo điềm lành dữ để ra những phán quyết sách lược có tính chính trị. Một vài giấc mơ của Chu Văn Vương đã mang điềm báo trước những điều, những việc nhà vua cần làm. Ví dụ: Chu Văn Vương nằm mơ thấy mặt trời, mặt trăng chiếu vào mình. Như thế Chu Văn Vương có mệnh đế vương. Mẹ của Chu Văn Vương là bà Thái Tỷ mơ thấy cháu nội là Cơ Phát (sau này là Chu Vũ Vương) trồng được nhiều cây thông cây bách. Thông và bách là loại cây quý, ít sau này Chu Cơ Phát sẽ lên ngôi thiên tử.
Vương triều Chu, các hoàng đế đều dựa vào kết quả đoán mơ, đem ra bàn bạc giữa triều đình rồi đi đến quyết sách. Hoàng đế đã bổ nhiệm quan đại thần với chức danh Thái bốc phụ trách việc phân tích nội dung các giấc mơ. Qua các giấc mơ, các hoàng đế triều Chu đã chọn các quan đại thần hoặc các võ tướng.
Tương truyền, có nhiều truyền thuyết nói về Hoàng Phi Hổ. Ông nguyên là tướng quân Giáp trụ trên thiên đình có tâm nguyện xuống trần để diệt ác trừ gian, giúp đỡ người trần làm việc thiện để tích đức. Mặc khác, Hoàng Phi Hổ cũng thấy trên thiên đình cuộc sống buồn tẻ, không có đất để ông thi thố tài năng.
Xuống trần Hoàng Phi Hổ đã có nhiều việc làm xứng danh vị võ tướng người trời.
Chu Văn Vương có được Hoàng Phi Hổ cũng là do trong nhiều giấc mơ đã được Thượng đế báo cho biết có người tài trên trời xuống trần thế giúp diệt Trụ vì Trụ Vương quá ác, tội ác thấu đến trời xanh. Chu Vũ Vương Cơ Phát được cha cho biết kỹ về Hoàng Phi Hổ nên đã đối đãi chẳng khác gì cha đẻ.
Cũng có chuyện người phò tá Chu Văn Vương là Khương Tử Nha Thái Tôn Lã Vọng.
Người phương Đông quen thuộc với hình ảnh Lã ông câu cá. Trên nhiều bộ ấm chén của Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam thường có hình vẽ một ông lão đang buông câu ở đầu sông. Có câu chuyện sau:
Một người đến thăm một ông bạn thích chơi đồ cổ, đặc biệt là đồ sành sứ. Ông bạn hỏi:
- Này anh! Tôi đem một vài bộ ấm chén,anh có thể giảng giải chút ít về “tích xưa” không?
Người này vui vẻ trả lời:
- Tôi tuy trình độ có hạn, nhưng anh cứ cho tôi xem.
Ông bạn bày ra 5 cái ấm rồi nói:
- Anh nói rõ đây là tích gì, tôi có biết nhưng xin hỏi thêm anh. Tôi xin nói rõ đây là 5 cái ấm chè, sản phẩm của 5 nước.
Người này cẩn thận lật cả ấm lên xem dưới ấm có chứa gì không và nói là có 3 sản phẩm của Trung Hoa, Nhật Bản, Triều Tiên. Còn 2 cái đoán một cái là sản phẩm của Việt Nam, 1 cái nữa không chứa gì cả!
Người bạn cho biết còn 1 cái của Thái Lan. Tích trên ấm là tích “Lã Vọng ngồi câu cá đầu sông Vị chờ thôi”.
Ông lão câu cá trên ấm Trung Quốc đầu trần búi tóc, ông lão câu cá trên ấm Nhật Bản đầu đội mũ kiểu Nhật Bản; ông lão câu cá trên ấm của Triều Tiên đầu để trần; ông lão câu cá trên ấm của Việt Nam là hình ông lão đội nón; ông lão câu cá trên ấm là đầu trần.
Trên ấm Trung Quốc và Việt Nam đều có hai câu viết kiểu chữ hán, đại ý nêu phong cách của vĩ nhân: “ngồi ở đầu sông vị chờ có một giấc mơ”.
Từ câu chuyện trên lại nói về việc Chu Văn Vương tìn đến Khương Tử Nha, rước ông về làm tể tướng.
Sách Thượng thư có viết: “Lã Vọng ngồi câu cá ở Bên Khê chờ thời, khi chưa về với Chu Văn Vương đêm ngủ mơ thấy sao Bắc đẩu bảo ông phải ra tay phạt Trụ”.
Người sau thêu dệt thêm: Chu Văn Vương nằm mơ thấy trời bảo Xương (Cơ Xương – tên của Chu Văn Vương) và “Vọng” (Lã Vọng) gần nhau và trời đã cho Xương được Vọng.
Chuyện báo mộng của Thượng đế cho các thiên tử là chuyện phổ biến ở các vương triều phong kiến Trung Hoa. Để chọn người lên kế vị, các hoàng đế thường ăn thanh tịnh, tắm gội sạch sẽ, dâng lễ tế Thái miếu, tế Thiên Đàn, lễ xong ngủ tại Thiên Đàn để nằm mơ được Thượng đế báo mộng. Đây thực ra chỉ là một thủ đoạn chính trị, mượn thần linh, lợi dụng mê tín, thần thánh để thực hiện ý đồ đạt mục đích mà thôi.
Đầu vương triều Chu, các vị hoàng đế rất thành công trong việc dung đoán mộng như một thủ đoạn chính trị để giải quyết đại sự, thu phục lòng người. Chu Văn Vương là hoàng đế tin vào đoán mộng, cho rằng giấc mơ là từ suy nghĩ thực, từ trực giác thuần túy. Do đó, xã hội Chu từ vua đến dân đều bói mơ.
Phân tích chi tiết giấc mơ của bạn
Bản quyền Giải Mã Giấc Mơ
0 bình luận cho " Lý luận khoa học về giấc mơ "