Người Ấn Độ có tập tục: hàng tháng những người có tâm đều trai giới lên chùa thờ Phật hoặc đến đền thờ thần linh ngủ để cầu mộng. Họ tin rằng chư vị thần linh, Phật, Trời sẽ cảm lòng thành kính, báo điềm lành để phấn chấn làm ăn, điềm ác để tránh.
Ở Ai Cập thời cổ xưa có lệ: Sau các ngày lễ lớn, các vị chủ tế lên các đền thánh nằm ngủ để cầu mộng. Nếu mơ thấy điều tôt thì an tâm sống và làm việc, còn thấy điều xấu thì cúng tế giải trừ.
Ở phương Đông người ta cho rằng điều lành do trời Phật ban cho, điều xấu do hung thần ác quỷ gây nên.
Sách Chu lễ cho biết: hàng năm vào mùa đông, vương triều Tây chu giao cho vương thất cử hành lễ “Hiến mộng” cho hoàng đế cực kỳ long trọng. Đại lễ được cử hành tại “lễ đường”.
Các quan đoán mộng lúc bấy giờ phải biết tính tuổi, quan sát thiên địa, biết biện luận luật âm dương, biết thế nào là lành, là dữ. Cuối năm có tổng kết những giấc mơ lành được ứng nghiệm, tổ chức dâng kính lên vua để được vua chấp nhận. Nhà vua bái và tiếp nhận.
Thời xưa người Trung Hoa đã dùng nhiều cách để trừ các loài ác quỷ và giải mộng ác. Trong những ngày lễ tết, người trong cung chọn 120 nhi đồng làm những “thần tử” đi trừ dịch và quỷ ác. Bọn trẻ chít khăn đỏ, mặc quần áo đen, đậu mũ da thú, tay cầm trống. Nói chung là ngoại hình của các Thần tử rất kỳ dị thần bí nhằm gây không khí trang nghiêm, linh ứng, giải trừ được điều dữ mà giấc mơ đã báo trước.
Một bộ tộc thiểu số người Trung Hoa ở phương Nam quan niệm rằng có một số cơn ác mộng cần phải giải trừ:
Người tổ chức các buổi lễ và tế là các thầy cúng. Thầy cúng thường yêu cầu lễ vật và thực hiện đầy đủ nghi thức, tiến hành nghi lễ một cách tôn kính.
Có một chi tiết quan trọng trong nghi lễ giải các giấc mơ ác là niệm chú trừ tà, lễ vật thường là gà sống thiến và xôi đơm đầy.
Người xưa cho rằng các giấc mơ ác là do quỷ thần giận gây nên. Nếu không hậu đãi kính tế cẩn thận thì các quỷ thần sẽ gây nhiều điều xấu khiến gia đình lụn bại. Nhưng rước quỷ thần về nhà sợ quỷ thần cứ ở mãi không chịu đi thì sẽ gây cản trở khó khăn nên phải tìm mọi cách để quỷ thần đi chơi xa. Do đó, một số địa phương có dán bùa ở ngoài trước cửa nhà để xua đuổi hoặc tống tiễn, không cho quỷ thần sách nhiễu.
Thời Tây Chu, ở Trung Hoa có một nhân vật được mọi người tôn sùng, nhân vật này người trần gian sợ, mà người âm cũng vị nể. Người đó là Khương Tử Nha.
Theo truyền thuyết Khương Tử Nha là thái công là tổng quản của tà thần, ác quỷ. Vì thế trước cổng mỗi nhà đều dán hai câu:
Những điều vừa nói ở trên đều là các biện pháp đề phòng những việc xấu.
Ở Ai Cập thời cổ xưa có lệ: Sau các ngày lễ lớn, các vị chủ tế lên các đền thánh nằm ngủ để cầu mộng. Nếu mơ thấy điều tôt thì an tâm sống và làm việc, còn thấy điều xấu thì cúng tế giải trừ.
Ở phương Đông người ta cho rằng điều lành do trời Phật ban cho, điều xấu do hung thần ác quỷ gây nên.
Cúng tế phải đúng nơi đúng chổ...không được mê tín
Thời cổ đại Trung Hoa, do tin tưởng linh hồn con người tồn tại nên có hai phương pháp “kỳ” và “nhượng” để cúng tế giải trừ những giấc mơ ác. Đây là phương pháp mê tín nhằm giải trừ tai họa mà các giấc mơ đã báo.Sách Chu lễ cho biết: hàng năm vào mùa đông, vương triều Tây chu giao cho vương thất cử hành lễ “Hiến mộng” cho hoàng đế cực kỳ long trọng. Đại lễ được cử hành tại “lễ đường”.
Các quan đoán mộng lúc bấy giờ phải biết tính tuổi, quan sát thiên địa, biết biện luận luật âm dương, biết thế nào là lành, là dữ. Cuối năm có tổng kết những giấc mơ lành được ứng nghiệm, tổ chức dâng kính lên vua để được vua chấp nhận. Nhà vua bái và tiếp nhận.
Thời xưa người Trung Hoa đã dùng nhiều cách để trừ các loài ác quỷ và giải mộng ác. Trong những ngày lễ tết, người trong cung chọn 120 nhi đồng làm những “thần tử” đi trừ dịch và quỷ ác. Bọn trẻ chít khăn đỏ, mặc quần áo đen, đậu mũ da thú, tay cầm trống. Nói chung là ngoại hình của các Thần tử rất kỳ dị thần bí nhằm gây không khí trang nghiêm, linh ứng, giải trừ được điều dữ mà giấc mơ đã báo trước.
Một bộ tộc thiểu số người Trung Hoa ở phương Nam quan niệm rằng có một số cơn ác mộng cần phải giải trừ:
- Nằm mơ thấy hôn nhân cùng lứa tuổi
- Nằm mơ thấy con trai mặc quần áo, con gái cởi trần
- Nằm mơ thấy xuất binh, tối ngày cùng đường không lối ra.
- Nằm mơ thấy ăn uống, tiệc tùng
- Nằm mơ thấy đàn ông gối có lửa cháy, chân có tro tàn.
- Nằm mơ thấy cô gái bẽ gãy nhẫn đeo tay.
- Nằm mơ thấy răng cửa bị rụng.
Người tổ chức các buổi lễ và tế là các thầy cúng. Thầy cúng thường yêu cầu lễ vật và thực hiện đầy đủ nghi thức, tiến hành nghi lễ một cách tôn kính.
Có một chi tiết quan trọng trong nghi lễ giải các giấc mơ ác là niệm chú trừ tà, lễ vật thường là gà sống thiến và xôi đơm đầy.
Người xưa cho rằng các giấc mơ ác là do quỷ thần giận gây nên. Nếu không hậu đãi kính tế cẩn thận thì các quỷ thần sẽ gây nhiều điều xấu khiến gia đình lụn bại. Nhưng rước quỷ thần về nhà sợ quỷ thần cứ ở mãi không chịu đi thì sẽ gây cản trở khó khăn nên phải tìm mọi cách để quỷ thần đi chơi xa. Do đó, một số địa phương có dán bùa ở ngoài trước cửa nhà để xua đuổi hoặc tống tiễn, không cho quỷ thần sách nhiễu.
Thời Tây Chu, ở Trung Hoa có một nhân vật được mọi người tôn sùng, nhân vật này người trần gian sợ, mà người âm cũng vị nể. Người đó là Khương Tử Nha.
Theo truyền thuyết Khương Tử Nha là thái công là tổng quản của tà thần, ác quỷ. Vì thế trước cổng mỗi nhà đều dán hai câu:
Khương thái công đang ở đây
Mọi tà quỷ hãy lánh đi
Những điều vừa nói ở trên đều là các biện pháp đề phòng những việc xấu.
Phân tích chi tiết giấc mơ của bạn
Bản quyền Giải Mã Giấc Mơ
0 bình luận cho " Hình thức cúng tế phản khoa học "