Chắc chắn có một điều rằng, trong bất cứ chúng ta đã từng nghe thấy từ mộng du, có chút hiểu biết về nó và biết rằng, mộng du là cái gì đó rất mơ hồ, bí ẩn, một sự sai khiến của giấc mơ đến hành động của chúng ta khi ngủ, nhưng chắc chắn, rất ít người đã trãi qua được trạng thái mộng du.
Để khẳng định cho tiêu đề, chúng ta có thể nói rằng, mộng du là một hình thái của giấc mơ, và nó chính là giấc mơ, và chúng ta, bất cứ ai cũng đã từng xảy ra các hiện tượng của mộng du, nhưng chỉ là hiện tượng tiền mộng du, bắt đầu quá trình mộng du, chứ chưa thực sự xảy ra mộng du như những gì chúng ta được nghe nói.
Đó chính là các hiện tượng như nói nhảm, nói mớ, cười nói, khươ tay múa chân trong khi ngủ, đó chính là giai đoạn đầu của mộng du, ít người trải qua được giai đoạn tiếp theo của quá trình này, vì rất nhiều yếu tố như môi trường, con người xung quanh, tình trạng sức khỏe mà quyết định. Như bị quấy rối, bị đánh thức, bị tiếng ồn, bị cản trở...nên việc tiến đến mộng du thực sự không được. Giống như việc ở trong nhà, nếu chúng ta mơ, ngủ mớ, sẽ bị người khác phát hiện, ngăn cản, đánh thức.
Vậy mộng du có mở mắt không? Mở mắt mà không mở mắt, có nghĩa là trong trạng thái vô thức, con người ta đang nhìn thấy, mà ngỡ như không nhìn thấy, ngỡ như là giấc mơ. Nhưng nếu không mở mắt, thì làm sao mà nhìn thấy? Đó là nhờ sự cảm quan của giác quan, của những thói quen trong đời sống, của những lập trình đi lập trình lại hàng ngày, mà nhiều lúc chúng ta có thể không cần nhìn nhưng vẫn hành động được khi ngủ.
Mộng du tốt hay xấu? Chắc chắn rồi, mộng du là xấu, không thể tốt khi chúng ta làm bất cứ điều gì trong vô thức, nó có thể để lại các hậu quả khôn lường, gây ra những điều tai hại, ảnh hưởng đến không chỉ sức khỏe mà cả những người xung quanh.
Mộng du là gì?
Để khẳng định cho tiêu đề, chúng ta có thể nói rằng, mộng du là một hình thái của giấc mơ, và nó chính là giấc mơ, và chúng ta, bất cứ ai cũng đã từng xảy ra các hiện tượng của mộng du, nhưng chỉ là hiện tượng tiền mộng du, bắt đầu quá trình mộng du, chứ chưa thực sự xảy ra mộng du như những gì chúng ta được nghe nói.
Đó chính là các hiện tượng như nói nhảm, nói mớ, cười nói, khươ tay múa chân trong khi ngủ, đó chính là giai đoạn đầu của mộng du, ít người trải qua được giai đoạn tiếp theo của quá trình này, vì rất nhiều yếu tố như môi trường, con người xung quanh, tình trạng sức khỏe mà quyết định. Như bị quấy rối, bị đánh thức, bị tiếng ồn, bị cản trở...nên việc tiến đến mộng du thực sự không được. Giống như việc ở trong nhà, nếu chúng ta mơ, ngủ mớ, sẽ bị người khác phát hiện, ngăn cản, đánh thức.
Vậy mộng du có mở mắt không? Mở mắt mà không mở mắt, có nghĩa là trong trạng thái vô thức, con người ta đang nhìn thấy, mà ngỡ như không nhìn thấy, ngỡ như là giấc mơ. Nhưng nếu không mở mắt, thì làm sao mà nhìn thấy? Đó là nhờ sự cảm quan của giác quan, của những thói quen trong đời sống, của những lập trình đi lập trình lại hàng ngày, mà nhiều lúc chúng ta có thể không cần nhìn nhưng vẫn hành động được khi ngủ.
Mộng du tốt hay xấu? Chắc chắn rồi, mộng du là xấu, không thể tốt khi chúng ta làm bất cứ điều gì trong vô thức, nó có thể để lại các hậu quả khôn lường, gây ra những điều tai hại, ảnh hưởng đến không chỉ sức khỏe mà cả những người xung quanh.
0 bình luận cho " Mộng du có phải là mơ không? - P.15 "