Có rất nhiều bạn đã gửi email về cho Giaimagiacmo.com hỏi về một hiện tượng lạ kỳ, thường xuyên xảy ra và có chút tò mò, bất ngờ...đó là việc bổng dưng một ngày nào đó đang đi trên đường, đang làm việc, đang vui chơi...bổng dưng thấy có cái gì đó quen quen, giống như ta đã gặp ở đâu rồi. Và sau một hồi suy nghĩ, nhận ra ngay điều đó đã từng xuất hiện trong giấc mơ của mình. Vậy điều đó là gì? Có ý nghĩa gì?
Và không chỉ các bạn đấy mới mơ như vậy, chúng tôi tin chắc rằng bất cứ ai đọc bài viết này cũng từng xảy ra tình trạng trên, có người sẽ phổ biến, nhưng chắc chắn những ai đã đủ nhận thức, sẽ gặp hiện tượng này ít nhất một lần trong đời. Thật thú vị những cũng đầy sự lo âu, thắc mắc...
Nhưng các bạn đừng lo lắng, hôm nay chúng tôi sẽ giải thích một cách logic và có khoa học nhất với các bạn về hiện tượng này, chắc chắn các bạn sẽ hiểu được phần nào ý nghĩa của những gì mình mơ và những gì mình gặp trong đời sống thực, nên không có gì chúng ta phải lo lắng cả.
Như chúng tôi đã viết ở những bài trước, thì giấc mơ quan trọng như đời sống thực và phản ánh lại đời sống thực ở một góc độ nào đó, nên những gì chúng ta mơ nó hình thành nên từ hiện thực, và hiện thực cũng sẽ tái hiện một phần nào đó của giấc mơ, khác biệt ở đây là sự thực và điều gì đó phi thực tế.
Khi chúng ta sống, làm việc,sinh hoạt, vui chơi hàng ngày...não chúng ta sẽ tiếp nhận hàng tỷ thông tin khác nhau, hàng trăm, hàng ngàn hiện tượng, trạng thái, sự vật...khác nhau, nó liên tục thay đổi từ ngày này sang ngày khác, những năm tháng trong cuộc đời của chúng ta chính là những chuỗi nhận thức, tiếp nhận và hành động.
Nên khi chúng ta ngủ, do giấc mơ là sự phản ánh đời sống thực, nên não chúng ta cũng tiếp nhận hàng tỷ thông tin, sự vật, hiện tượng như vậy. Và gần như đêm nào, chúng ta cũng có những khoảng thời gian mơ, tuy không tiếp nhận nhiều như khi thức, nhưng đó đủ là một lượng thông tin cần thiết cho chúng ta duy trì sự sống khi ngủ của mình.
Hãy nói một chút về vấn đề toán học ở đây, chắc chắn nhiều người sẽ biết vì nó gần như xảy ra ở tất cả các vấn đề trong cuộc sống của chúng ta, đó chính là xác suất...một hiện tượng có thể lặp đi lặp lại nhiều lần, nhưng không phải lần nào cũng giống nhau, nhưng cũng có thể có những lần sẽ giống nhau. Giống như việc mua vé số vậy, đó cũng là một kiểu xác suất may mắn trong cuộc sống của chúng ta.
Vậy nên, quay trở lại với giấc mơ của chúng ta, chúng ta sẽ biết rằng, khi chúng ta tỉnh, hàng ngàn sự vật hiện tượng trong cuộc sống sẽ xảy ra trước mắt chúng ta, và khi ngủ, cũng hàng ngàn hiện tượng trong giấc mơ của chúng ta tái hiện...nên việc trùng lặp hiện tượng, sự vật, không gian, hoàn cảnh giữa khi chúng ta mơ và khi tỉnh của chúng ta cũng sẽ xảy ra như một bài toán xác suất, có người sẽ xác suất trúng nhiều, có người ít trúng.
Nhiều người cao tuổi thường có những xác suất mơ trúng với mơ thấy trùng lặp với đời sống thực nhiều, nên họ thường nghĩ rằng đó chính là một hiện tượng của giác quan thứ 6, thực ra nếu nghĩ thoáng thì có thể chấp nhận luận cứ này, nhưng về góc độ phân tích của khoa học, thì điều này không đúng. Đơn giản là vì người già thường có cuộc sống ít phong phú hơn người trẻ, cuộc sống họ có thể chỉ xoay quanh một khu vực địa lý, một nhóm đối tượng, một vài vấn đề nào đó mà thôi, nên việc suy nghĩ hay mơ về các đối tượng đó cũng sẽ diễn ra thường xuyên hơn.Nên việc trùng lặp thường xuyên hơn sẽ có xác suất diễn ra nhiều hơn, chứ không phải là giác quan thứ 6.
Đó là những gì mà chúng tôi giải thích cho các bạn về vấn đề này, nếu có gì thắc mắc, hãy tìm hiểu ở những bài viết dưới đây và thêm nhiều bài viết khác nữa...
Chúng tôi tin, nhưng nếu theo khoa học thì...
Và không chỉ các bạn đấy mới mơ như vậy, chúng tôi tin chắc rằng bất cứ ai đọc bài viết này cũng từng xảy ra tình trạng trên, có người sẽ phổ biến, nhưng chắc chắn những ai đã đủ nhận thức, sẽ gặp hiện tượng này ít nhất một lần trong đời. Thật thú vị những cũng đầy sự lo âu, thắc mắc...
Nhưng các bạn đừng lo lắng, hôm nay chúng tôi sẽ giải thích một cách logic và có khoa học nhất với các bạn về hiện tượng này, chắc chắn các bạn sẽ hiểu được phần nào ý nghĩa của những gì mình mơ và những gì mình gặp trong đời sống thực, nên không có gì chúng ta phải lo lắng cả.
Như chúng tôi đã viết ở những bài trước, thì giấc mơ quan trọng như đời sống thực và phản ánh lại đời sống thực ở một góc độ nào đó, nên những gì chúng ta mơ nó hình thành nên từ hiện thực, và hiện thực cũng sẽ tái hiện một phần nào đó của giấc mơ, khác biệt ở đây là sự thực và điều gì đó phi thực tế.
Khi chúng ta sống, làm việc,sinh hoạt, vui chơi hàng ngày...não chúng ta sẽ tiếp nhận hàng tỷ thông tin khác nhau, hàng trăm, hàng ngàn hiện tượng, trạng thái, sự vật...khác nhau, nó liên tục thay đổi từ ngày này sang ngày khác, những năm tháng trong cuộc đời của chúng ta chính là những chuỗi nhận thức, tiếp nhận và hành động.
Nên khi chúng ta ngủ, do giấc mơ là sự phản ánh đời sống thực, nên não chúng ta cũng tiếp nhận hàng tỷ thông tin, sự vật, hiện tượng như vậy. Và gần như đêm nào, chúng ta cũng có những khoảng thời gian mơ, tuy không tiếp nhận nhiều như khi thức, nhưng đó đủ là một lượng thông tin cần thiết cho chúng ta duy trì sự sống khi ngủ của mình.
Hãy nói một chút về vấn đề toán học ở đây, chắc chắn nhiều người sẽ biết vì nó gần như xảy ra ở tất cả các vấn đề trong cuộc sống của chúng ta, đó chính là xác suất...một hiện tượng có thể lặp đi lặp lại nhiều lần, nhưng không phải lần nào cũng giống nhau, nhưng cũng có thể có những lần sẽ giống nhau. Giống như việc mua vé số vậy, đó cũng là một kiểu xác suất may mắn trong cuộc sống của chúng ta.
Vậy nên, quay trở lại với giấc mơ của chúng ta, chúng ta sẽ biết rằng, khi chúng ta tỉnh, hàng ngàn sự vật hiện tượng trong cuộc sống sẽ xảy ra trước mắt chúng ta, và khi ngủ, cũng hàng ngàn hiện tượng trong giấc mơ của chúng ta tái hiện...nên việc trùng lặp hiện tượng, sự vật, không gian, hoàn cảnh giữa khi chúng ta mơ và khi tỉnh của chúng ta cũng sẽ xảy ra như một bài toán xác suất, có người sẽ xác suất trúng nhiều, có người ít trúng.
Nhiều người cao tuổi thường có những xác suất mơ trúng với mơ thấy trùng lặp với đời sống thực nhiều, nên họ thường nghĩ rằng đó chính là một hiện tượng của giác quan thứ 6, thực ra nếu nghĩ thoáng thì có thể chấp nhận luận cứ này, nhưng về góc độ phân tích của khoa học, thì điều này không đúng. Đơn giản là vì người già thường có cuộc sống ít phong phú hơn người trẻ, cuộc sống họ có thể chỉ xoay quanh một khu vực địa lý, một nhóm đối tượng, một vài vấn đề nào đó mà thôi, nên việc suy nghĩ hay mơ về các đối tượng đó cũng sẽ diễn ra thường xuyên hơn.Nên việc trùng lặp thường xuyên hơn sẽ có xác suất diễn ra nhiều hơn, chứ không phải là giác quan thứ 6.
Đó là những gì mà chúng tôi giải thích cho các bạn về vấn đề này, nếu có gì thắc mắc, hãy tìm hiểu ở những bài viết dưới đây và thêm nhiều bài viết khác nữa...
0 bình luận cho " Nhớ lại giấc mơ có phải là giác quan thứ 6? - P9 "