Giấc mơ là tiền cảm về những tình huống sắp đến. Chúng ta thường mơ thấy những gì liên quan đến cái sắp xảy ra. Nó chính là dấu hiệu tiên đoán tiên lai của chúng ta đáng tin nhất hiện nay mà con người có thể tiếp cận, đáng tin hơn cả những lời tiên đoán, dự báo của các nhà chiêm tinh học hàng đầu...
Kinh thánh, cũng như các tác phẩm vĩ đại khác về lịch sử và tôn giáo, cho thấy những dấu hiệu về một niềm tin phổ biến và đáng kể vào các giấc mơ. Plato, Goethe, Shakespeare và Napoleon đã gán giá trị tiên tri cho một số giấc mơ của họ.
Chrysippus đã viết một quyển sách nói về các giấc mơ như là điềm báo linh thiêng. Ông cho rằng sự diễn giải giấc mơ một cách khéo léo là hình thức bói toán chính xác; nhưng bên cạnh đó, như tất cả nghệ thuật khác trong đó con người phải dựa trên những quy luật mang tính ước đoán và nhân tạo, vì vậy nó vẫn không thể không có sai lầm.
Plato cũng đồng tình với quan niệm chung thịnh hành trong thời đại ông, rằng có sự hiện thế linh thiêng đến với linh hồn trong giấc ngủ. Condorcet thì suy tưởng và viết trôi chảy về những giấc mơ hơn là về cuộc sống đời thường.
Tartini, một nghệ sĩ vĩ cấm xuất chúng, đã soạn bản “Sonata của quỷ dữ” nhờ cảm hứng đến từ một giấc mơ. Coleridge, qua tác động bởi giấc mộng, đã viết nên “Kubla Khan”.
Những tác giả Hy Lạp và Latin kinh điển đã kể nhiều trường hợp về kinh nghiệm giấc mơ. Homer cho rằng một vài giấc mơ có nguồn gốc thần thánh. Trong suốt những thế kỳ 111 và IV, nguồn gốc siêu nhiên của giấc mộng đã được thừa nhân phổ biến đến mức các cha cố, dựa trên uy tín của các tác phẩm kinh điển và Kinh thánh, đã biến niềm tin này thành một học thuyết trong giáo hội Cơ Đốc.
Synesius đã đặt giấc mơ lên trên tất cả những phương thức tiên đoán tương lai; ông cho nó đáng tin nhất, và hiển lộ đối với người nghèo lẫn kẻ giàu.
Aristotle viết: “Có một sự tiên tri liên quan đến những điều trong giấc mơ là chuyện không phải không tin được”. Camille Flammarion, trong tác phẩm vĩ đại nhan đề “Tiên đoán giấc mơ và dự đoán tương lai” đã nói: “Tôi không ngại khẳng định ngay từ ban đầu rằng giấc mơ có thể báo trước những sự kiện tương lai với độ chính xác phải được nhìn nhận đến mức nào đó”.
Cazotte, nhà triết học theo thuyết tiên nghiệm của Pháp, đã báo trước với Condorcet về việc ông sẽ chết thế nào.
Như vậy từ hàng nghìn năm trước con người đã cố gắng lý giải về giấc mơ và tìm ra ý nghĩa của giấc mơ. Nhiều người kết nối giấc mơ với thế giới tâm linh siêu nhiên: giấc mơ là những lời nhắn nhủ của thần linh, là những điềm báo gửi tới từ vũ trụ, hay những chuyến viếng thăm của người thân đã mất.
Giấc mơ có thể tiên đoán được tương lai, tiên đoán được lành dữ, mang những vấn đề trọng đại liên quan tới con người.
Trên quan điểm hiện đại, giấc mơ là những trải nghiệm, những ảo tưởng trong trí óc khi ta ngủ, phát sinh từ những vùng sâu kín của bản ngã ta, buộc ta phải nhìn thẳng vào chính mình. Chúng không khác gì tấm gương nội tâm phản chiếu bản thân ta. Giấc mơ là tiếng nói của vô thức, là nơi thoát cho rất nhiều xung động bị dồn nén trong ban ngày. Giấc mơ cho phép giải phóng những ưu tư, thù hận, khổ tâm, những y vọng, yêu sách, thèm muốn. Nó đưa lên bề mặt những khó khăn nội tâm; còn có tác dụng như một cơ chế bù trừ, nó đối trọng cho những hoài vọng, những tiếc nhớ, những điều lực bất tòng tâm.
“Chúng ta có thể nhìn không bằng mắt và nghe không bằng tai, chẳng bởi sự phấn khích dị thường của thị giác và thính giác, nhưng bởi một cảm thưc nội tại nào đó, như tâm linh và tinh thần.
Tâm hồn, bằng thị kiến nội tại của mình, có thể không chỉ thấy những gì đang diễn ra ở một nơi xa xăm, nhưng còn có thể biết trước chuyện sẽ xảy đến trong tương lai. Tương lai hiện hữu một cách tiềm tàng, được quyết định bởi những nguyên nhân uốn luân chuyển thành những sự kiện nối tiếp nhau không ngưng.
Quan sát tích cực đã chứng tỏ sự tồn tại của một thếgiới tâm linh, cũng thực hữu như thếgỉởi vật chất đối với giác quan chúng ta vậy.
Và giờ đây, và tâm linh có thể tác động từ xa bởi một sức mạnh nào đấy thuộc về nó, chúng ta có quyển kết luận nó tồn tại như một cái gì thực hữu, chứ không phải là kết quả của những chức năng não bộ”.
Sigmund Freud, người sáng lập ra Phân tâm học, từng khẳng định việc giải mã các giấc mơ là con đường dẫn tới tiềm thức.Giấc mơ có những lúc lướt nhanh qua rất nhanh nhưng cũng có những giấc mơ ám ảnh dai dẳng, gây ấn tượng mạnh tới mức ta không thể không tìm hiểu giấc mơ đó có nghĩa gì. Hiểu được giấc mơ của mình, không những giúp ta bớt đi những lo lắng đó, mà còn có thể giúp phát hiện ra những điểm không cân bằng trong cuộc sống mà tiềm thức đang nhắc nhở ta.
Tìm hiểu
bí ẩn về điềm báo trong giấc mơ
những giấc mơ dự báo tương lai
giấc mơ phản ánh bao nhiêu % sự thật ngoài đời?
giấc mơ và hiện thực
giấc mơ có phải là điềm báo
Giấc mơ có phần lớn là cảnh báo và dự đoán về tương lai của bạn
Kinh thánh, cũng như các tác phẩm vĩ đại khác về lịch sử và tôn giáo, cho thấy những dấu hiệu về một niềm tin phổ biến và đáng kể vào các giấc mơ. Plato, Goethe, Shakespeare và Napoleon đã gán giá trị tiên tri cho một số giấc mơ của họ.
Chrysippus đã viết một quyển sách nói về các giấc mơ như là điềm báo linh thiêng. Ông cho rằng sự diễn giải giấc mơ một cách khéo léo là hình thức bói toán chính xác; nhưng bên cạnh đó, như tất cả nghệ thuật khác trong đó con người phải dựa trên những quy luật mang tính ước đoán và nhân tạo, vì vậy nó vẫn không thể không có sai lầm.
Plato cũng đồng tình với quan niệm chung thịnh hành trong thời đại ông, rằng có sự hiện thế linh thiêng đến với linh hồn trong giấc ngủ. Condorcet thì suy tưởng và viết trôi chảy về những giấc mơ hơn là về cuộc sống đời thường.
Tartini, một nghệ sĩ vĩ cấm xuất chúng, đã soạn bản “Sonata của quỷ dữ” nhờ cảm hứng đến từ một giấc mơ. Coleridge, qua tác động bởi giấc mộng, đã viết nên “Kubla Khan”.
Những tác giả Hy Lạp và Latin kinh điển đã kể nhiều trường hợp về kinh nghiệm giấc mơ. Homer cho rằng một vài giấc mơ có nguồn gốc thần thánh. Trong suốt những thế kỳ 111 và IV, nguồn gốc siêu nhiên của giấc mộng đã được thừa nhân phổ biến đến mức các cha cố, dựa trên uy tín của các tác phẩm kinh điển và Kinh thánh, đã biến niềm tin này thành một học thuyết trong giáo hội Cơ Đốc.
Synesius đã đặt giấc mơ lên trên tất cả những phương thức tiên đoán tương lai; ông cho nó đáng tin nhất, và hiển lộ đối với người nghèo lẫn kẻ giàu.
Aristotle viết: “Có một sự tiên tri liên quan đến những điều trong giấc mơ là chuyện không phải không tin được”. Camille Flammarion, trong tác phẩm vĩ đại nhan đề “Tiên đoán giấc mơ và dự đoán tương lai” đã nói: “Tôi không ngại khẳng định ngay từ ban đầu rằng giấc mơ có thể báo trước những sự kiện tương lai với độ chính xác phải được nhìn nhận đến mức nào đó”.
Cazotte, nhà triết học theo thuyết tiên nghiệm của Pháp, đã báo trước với Condorcet về việc ông sẽ chết thế nào.
Như vậy từ hàng nghìn năm trước con người đã cố gắng lý giải về giấc mơ và tìm ra ý nghĩa của giấc mơ. Nhiều người kết nối giấc mơ với thế giới tâm linh siêu nhiên: giấc mơ là những lời nhắn nhủ của thần linh, là những điềm báo gửi tới từ vũ trụ, hay những chuyến viếng thăm của người thân đã mất.
Giấc mơ có thể tiên đoán được tương lai, tiên đoán được lành dữ, mang những vấn đề trọng đại liên quan tới con người.
Trên quan điểm hiện đại, giấc mơ là những trải nghiệm, những ảo tưởng trong trí óc khi ta ngủ, phát sinh từ những vùng sâu kín của bản ngã ta, buộc ta phải nhìn thẳng vào chính mình. Chúng không khác gì tấm gương nội tâm phản chiếu bản thân ta. Giấc mơ là tiếng nói của vô thức, là nơi thoát cho rất nhiều xung động bị dồn nén trong ban ngày. Giấc mơ cho phép giải phóng những ưu tư, thù hận, khổ tâm, những y vọng, yêu sách, thèm muốn. Nó đưa lên bề mặt những khó khăn nội tâm; còn có tác dụng như một cơ chế bù trừ, nó đối trọng cho những hoài vọng, những tiếc nhớ, những điều lực bất tòng tâm.
Con người ở thời đại nào cũng nằm mơ, thời trung cổ và cổ đại cũng thế.
Đoạn văn sau trích từ “Kẻ Xa Lạ”, một tác phẩm gần đây của Flammarion, nhà thiên văn học Pháp, được bổ sung với một vài tư tưởng và góp nhật của chính tác giả, sẽ trả lời cho mục đích của quyển sách này.“Chúng ta có thể nhìn không bằng mắt và nghe không bằng tai, chẳng bởi sự phấn khích dị thường của thị giác và thính giác, nhưng bởi một cảm thưc nội tại nào đó, như tâm linh và tinh thần.
Tâm hồn, bằng thị kiến nội tại của mình, có thể không chỉ thấy những gì đang diễn ra ở một nơi xa xăm, nhưng còn có thể biết trước chuyện sẽ xảy đến trong tương lai. Tương lai hiện hữu một cách tiềm tàng, được quyết định bởi những nguyên nhân uốn luân chuyển thành những sự kiện nối tiếp nhau không ngưng.
Quan sát tích cực đã chứng tỏ sự tồn tại của một thếgiới tâm linh, cũng thực hữu như thếgỉởi vật chất đối với giác quan chúng ta vậy.
Và giờ đây, và tâm linh có thể tác động từ xa bởi một sức mạnh nào đấy thuộc về nó, chúng ta có quyển kết luận nó tồn tại như một cái gì thực hữu, chứ không phải là kết quả của những chức năng não bộ”.
Sigmund Freud, người sáng lập ra Phân tâm học, từng khẳng định việc giải mã các giấc mơ là con đường dẫn tới tiềm thức.Giấc mơ có những lúc lướt nhanh qua rất nhanh nhưng cũng có những giấc mơ ám ảnh dai dẳng, gây ấn tượng mạnh tới mức ta không thể không tìm hiểu giấc mơ đó có nghĩa gì. Hiểu được giấc mơ của mình, không những giúp ta bớt đi những lo lắng đó, mà còn có thể giúp phát hiện ra những điểm không cân bằng trong cuộc sống mà tiềm thức đang nhắc nhở ta.
Tìm hiểu
bí ẩn về điềm báo trong giấc mơ
những giấc mơ dự báo tương lai
giấc mơ phản ánh bao nhiêu % sự thật ngoài đời?
giấc mơ và hiện thực
giấc mơ có phải là điềm báo
0 bình luận cho " Có phải giấc mơ chính là dấu hiệu tiên đoán tương lai? "