Theo sách Nam sử: Cát Sĩ Chiêm, tự Lương Dung, nằm mơ thấy da hươu, đếm được 11 chiếc.
Thức dậy ông vui vẻ nói:
- Hươu, có lộc rồi, ta đang có 11 cái, lộc được hưởng chăng?
Từ đó ông làm quan được thuận lợi, thấm thoát đã được 9 năm, về sau được làm đến Thái Thú Vũ Xương nhưng vì lòng dạ độc ác chỉ làm được thêm 2 năm nữa rồi chết ngay tại công sở.
Nếu phân tích chữ Hán thì chữ Lộc là con hươu, đồng âm với bổng lộc, 11 chiếc ứng với 11 năm hưởng lộc.
Người đời ai cũng khen giấc mộng linh nghiệm.
Ở phương Tây thường xem chữ ký bao nhiêu nét, ngoặc lên hay ngoặc xuống, dáng chữ ký bề thế hay vụn vặt…
Những sách đoán mộng theo cách phân tích chữ Hán đã thất lạc nhều, số còn lại đều là sách viết về phương pháp căn cứ vào từ đồng âm mà phân tích.
Vid dụ như chữ “lộc” trong giấc mơ của Cát Sĩ Chiêm hoặc chữ quan có nghĩa là quan lại đồng âm với chữ “quan” là quan tài – hòm đựng người chết.
Trong Đôn Hoàng di thư có ghi nhiều lời giải các giấc mơ theo phương pháp dựa vào chữ:
- Nằm mơ thấy quan tài là điềm báo điều lành, có thể làm quan.
- Nằm mơ có người đưa quan tài vào nhà thì chủ nhà có tiền của.
Trong các phương pháp phân tích những giấc mơ thì phương pháp “phá dịch” là khó giải nhất.
Khi một người nằm mơ thấy hiện tượng quá rắc rối tự mình không thể lý giải nổi ắc phải tìm người giải đoán giúp, nếu không sẽ canh cánh bên lòng.
Phương pháp phá dịch có nghĩa là phân tích tỉ mỉ, giải thích cho bằng được. Phương pháp này khá phức tạp. Đời Tấn, Trung Hoa có sách Chẩm, tự Thúc Triệt là một chuyên gia về phép phá dịch. Lúc nhỏ tuổi ông lên kinh đô, theo lớp Thái học, làu thông kinh sử, là một đồ đệ đạo Nho, thông thạo thiên văn, giỏi thuật bói toán, từ chối không nhận chức quan Tư đồ Lang trung. Biết Trung Hoa sắp có loạn lạc, ông tránh về nhà. Người trong thôn, trong xã biết tiếng ông tài giỏi về bói toán, giải mộng nên đến cầu hỏi rất đông. Sách Chẩm nói:
- Hồ đồ nói điều dại đoan thì chỉ hại mình. Nếu nói không ứng nghiệm thì ngừng ngay. Chỉ có một điều không hổ thẹn là giải đoán các giấc mơ.
Đoạn trong sách Tấn thư này nói rõ Sách Chẩm thông thạo thiên văn, thuyết Âm Dương nhưng giỏi hơn cả là giải mộng.
Sách Tấn thư cũng nêu một số câu chuyện khác để nói lên tài giải đoán giấc mơ của sách Chẩm.
Thức dậy ông vui vẻ nói:
- Hươu, có lộc rồi, ta đang có 11 cái, lộc được hưởng chăng?
Từ đó ông làm quan được thuận lợi, thấm thoát đã được 9 năm, về sau được làm đến Thái Thú Vũ Xương nhưng vì lòng dạ độc ác chỉ làm được thêm 2 năm nữa rồi chết ngay tại công sở.
Nếu phân tích chữ Hán thì chữ Lộc là con hươu, đồng âm với bổng lộc, 11 chiếc ứng với 11 năm hưởng lộc.
Người đời ai cũng khen giấc mộng linh nghiệm.
Ở phương Tây thường xem chữ ký bao nhiêu nét, ngoặc lên hay ngoặc xuống, dáng chữ ký bề thế hay vụn vặt…
Những sách đoán mộng theo cách phân tích chữ Hán đã thất lạc nhều, số còn lại đều là sách viết về phương pháp căn cứ vào từ đồng âm mà phân tích.
Vid dụ như chữ “lộc” trong giấc mơ của Cát Sĩ Chiêm hoặc chữ quan có nghĩa là quan lại đồng âm với chữ “quan” là quan tài – hòm đựng người chết.
Trong Đôn Hoàng di thư có ghi nhiều lời giải các giấc mơ theo phương pháp dựa vào chữ:
- Nằm mơ thấy quan tài là điềm báo điều lành, có thể làm quan.
- Nằm mơ có người đưa quan tài vào nhà thì chủ nhà có tiền của.
Trong các phương pháp phân tích những giấc mơ thì phương pháp “phá dịch” là khó giải nhất.
Khi một người nằm mơ thấy hiện tượng quá rắc rối tự mình không thể lý giải nổi ắc phải tìm người giải đoán giúp, nếu không sẽ canh cánh bên lòng.
Phương pháp phá dịch có nghĩa là phân tích tỉ mỉ, giải thích cho bằng được. Phương pháp này khá phức tạp. Đời Tấn, Trung Hoa có sách Chẩm, tự Thúc Triệt là một chuyên gia về phép phá dịch. Lúc nhỏ tuổi ông lên kinh đô, theo lớp Thái học, làu thông kinh sử, là một đồ đệ đạo Nho, thông thạo thiên văn, giỏi thuật bói toán, từ chối không nhận chức quan Tư đồ Lang trung. Biết Trung Hoa sắp có loạn lạc, ông tránh về nhà. Người trong thôn, trong xã biết tiếng ông tài giỏi về bói toán, giải mộng nên đến cầu hỏi rất đông. Sách Chẩm nói:
- Hồ đồ nói điều dại đoan thì chỉ hại mình. Nếu nói không ứng nghiệm thì ngừng ngay. Chỉ có một điều không hổ thẹn là giải đoán các giấc mơ.
Đoạn trong sách Tấn thư này nói rõ Sách Chẩm thông thạo thiên văn, thuyết Âm Dương nhưng giỏi hơn cả là giải mộng.
Sách Tấn thư cũng nêu một số câu chuyện khác để nói lên tài giải đoán giấc mơ của sách Chẩm.
0 bình luận cho " [Câu chuyện] - Cát Sĩ Chiêm nằm mơ thấy da hươu "