Đại đa số học giả đều cho rằng nằm mơ khiến cho con người ta thoát khỏi những ràng buộc cái tôi về mặt đạo đức. Đối với giấc mơ, người phương Tây lại lý giải nó là một tác dụng về mặt tinh thần, một hiện tượng tâm lý. Là một loại tư tưởng của con người khi rơi vào trạng thái ngủ. Một tác gia nổi tiếng phương Tây cho rằng giấc mơ là phản ánh của tư tưởng tình cảm, là một loại tư tưởng của con người khi rơi vào trạng thái ngủ.
Quan điểm của một học giả cận đại phương Tây có kiến thức sâu hơn một chút lại cho rằng, căn cứ vào giức mơ có thể phát hiện thấy cái tôi được ẩn chứa bên trong con người mình. Hiển nhiên, ông cũng đã khẳng định rằng giấc mơ tiềm ẩn trong đó quan điểm ý thức.
Nhà triết học người Phổ Friedrich Wilhelm Nietzsche nhấn mạnh rằng, giấc mơ là sự bổ sung cho những niềm vui và mỹ cảm mà ban ngày con người không làm được. Thậm chí còn có một số học giả phương Tây cho rằng: Trạng thái nằm mơ thực sự tương đương với trạng thái điên loại, do hai trạng thái này đều là trạng thái mà trí lực bị hỗn loạn, cũng là hình ảnh của thế giới bên ngoài được phản ánh ở ý thức chủ quan bên trong.
Học giả giải mộng nổi tiếng Sigmund Freud cho rằng, nằm mơ thường đại diện cho nguyện vọng vô thức, là khởi nguồn để lý giải vô thức. Ông đã đưa ra rất nhiều bằng chứng chứng minh ý nghĩa của giấc mơ là nhằm đáp ứng nguyện vọng của bản thân. Có một người phụ nữ nằm mơ thấy mình tới kỳ kinh nguyệt và đề nghị Sigmund Freud hãy cho biết điều này đã mang thai, nhưng việc này nằm ngoài mong muốn của cô ấy nên trong giấc mơ kinh nguyệt cứ thế xuất hiện theo chu kỳ.
Sau khi kế thừa tư tưởng của Sigmund Freud, người kế tục của ông là Carl Gustav Jung cho rawngfn ằm mơ là áp chế cá tính và quần thể di chuyển.
Tóm lại người phương tây cho rằng những điều xảy ra trong giấc mơ luôn có ý nghĩa với đời sống thực của chúng ta!
Quan điểm của một học giả cận đại phương Tây có kiến thức sâu hơn một chút lại cho rằng, căn cứ vào giức mơ có thể phát hiện thấy cái tôi được ẩn chứa bên trong con người mình. Hiển nhiên, ông cũng đã khẳng định rằng giấc mơ tiềm ẩn trong đó quan điểm ý thức.
Nhà triết học người Phổ Friedrich Wilhelm Nietzsche nhấn mạnh rằng, giấc mơ là sự bổ sung cho những niềm vui và mỹ cảm mà ban ngày con người không làm được. Thậm chí còn có một số học giả phương Tây cho rằng: Trạng thái nằm mơ thực sự tương đương với trạng thái điên loại, do hai trạng thái này đều là trạng thái mà trí lực bị hỗn loạn, cũng là hình ảnh của thế giới bên ngoài được phản ánh ở ý thức chủ quan bên trong.
Sigmund Freud (tên đầy đủ là Sigmund Schlomo Freud; 6 tháng 5, 1856 – 23 tháng 9, 1939) nguyên là một bác sĩ về thần kinh và tâm lý người Áo. Ông được công nhận là người đặt nền móng và phát triển lĩnh vực nghiên cứu về phân tâm học. Cho đến ngày nay mặc dù lý thuyết về phân tâm học của ông còn gây nhiều tranh cãi và người ta còn đang so sánh hiệu quả của các phương pháp phân tâm học của ông với các phương pháp điều trị khác, nhưng cũng phải thừa nhận rằng ông là một nhà tư tưởng có ảnh hưởng lớn trong thế kỷ 20...tìm hiểu thêm tại Wikipedia
Sau khi kế thừa tư tưởng của Sigmund Freud, người kế tục của ông là Carl Gustav Jung cho rawngfn ằm mơ là áp chế cá tính và quần thể di chuyển.
Tóm lại người phương tây cho rằng những điều xảy ra trong giấc mơ luôn có ý nghĩa với đời sống thực của chúng ta!
Nhà chiêm tinh học Thiệu Vĩ Hoa
Bản quyền thuộc Mơ Thấy Gì
Copyright @MoThayGi.Com
0 bình luận cho " Người phương Tây nghĩ gì về giấc mơ? "